Thoát vị đĩa đệm là gì
Thoát vị đĩa đệm là tình trạng bao xơ đĩa đệm bị rách làm cho nhân nhày đĩa đệm bị trào ra chèn ép vào dây thần kinh hoặc chèn ép vào tủy sống làm hẹp ống sống. Bệnh nhân có thể đau giữa cột sống hoặc đau lan tỏa ra vùng ngoài cột sống như chân tay, vai, lưng trên …. gây ra những cơn đau cấp dữ dội. Bệnh diễn tiến theo thời gian có thể dẫn tới tàn
phế
Dựa vào vị trí đĩa đệm bị chệch, bệnh được chia thành:
- Thoát vị đĩa đệm cổ
- Thoát vị đĩa đệm cổ ngực
- Thoát vị đĩa đệm ngực
- Thoát vị đĩa đệm lưng ngực
- Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Dựa vào sự chèn ép ở thần kinh và tủy sống, bệnh được chia thành:
- Thoát vị thể trung tâm: Nhân nhầy thoát ra và chèn ép trực tiếp lên tủy sống. Thể này không gây tình trạng tê bì chân tay, nhưng là tình trạng nguy hiểm nhất vì khi nhân nhầy chèn ép càng nhiều, người bệnh sẽ mất hoàn toàn chức năng vận động và kiểm soát hệ bài tiết.
- Thoát vị cạnh trung tâm: Nhân nhầy gây chèn ép lên cả tủy sống và rễ thần kinh.
- Thoát vị chèn ép rễ thần kinh phải hoặc trái.
Dựa theo vị trí, tình trạng đĩa đệm bị thoát vị được chia thành:
- Thoát vị ra sau: Loại này khá phổ biến, người bệnh thường gặp các triệu chứng như đau mỏi, nhức nhối, đau lan và tê bì…
- Thoát vị ra trước.
- Thoát vị vào thân sốt sống, còn gọi là thoát vị đĩa đệm nội xốp.
Triệu chứng thoát vị đĩa đệm thường gặp
Có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến nguy cơ mắc bệnh bao gồm trọng lượng cơ thể (khi cân nặng cơ thể càng lớn, gánh nặng cho những đĩa đệm cột sống sẽ càng cao, đặc biệt là ở khu vực thắt lưng) và tác động bởi nghề nghiệp (người lao động chân tay, thường xuyên khuân vác nặng, sai tư thế sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh).
Tùy vào vị trí thoát vị ở cột sống cổ hoặc thắt lưng mà người bệnh có các biểu hiện khác nhau, trong đó đau lưng và tê bì tay chân là hai triệu chứng điển hình nhất.
Vị trí các cơn đau do thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ thường xuất hiện ở vùng cổ và vai gáy, chạy dọc xuống một hoặc cả hai cánh tay, ngón tay và bàn tay. Còn ở cột sống lưng, người bệnh sẽ cảm thấy đau dữ dội ở vùng thắt lưng, cơn đau sẽ lan dần xuống hông và đùi, lan xuống cẳng chân, bàn chân và các ngón chân. Đi kèm đó, người bệnh sẽ gặp tình trạng tê tay chân, lúc đầu chỉ có cảm giác như châm chích, kiến bò nhưng lâu dần các triệu chứng trở nặng khiến người bệnh khó đi lại và cầm nắm.
1> Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ
Cấu tạo đốt sống cổ
Đốt sống cổ gồm 7 đốt sống từ C1 đến C7, trong đốt sống cổ có tủy sống chữa dịch não tủy điều khiển toàn bộ chức năng của cơ thể từ chức năng vận động, chức năng thần kinh, chức năng tuần hoàn, hô hấp….
Giữa hai đốt sống là một tầng đĩa đệm có tác dụng nâng đỡ và giảm chấn cho các đốt sống cổ, ngoài ra đĩa đệm còn ngăn cách các đốt sống cổ với nhau tránh dính cứng cột sống
Thoát vị đĩa đệm hay xảy ra ở tầng đĩa đệm C3/ C4 hoặc C4/C5 hoặc C5/C6 hoặc C6/C7
Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm cổ

_Do làm việc với máy tính nhiều hoặc làm việc trong khu chế xuât, khu công nghiệp mà người lao động không làm việc nặng nhưng làm công việc chuyên môn ít có sự thay đổi tư thế nên cột sống cổ hoạt động lâu ở một tư thế trở nên mỏi mệt, xơ cứng dần dần thoái hóa và thoát vị cổ

_Do làm việc nặng, mang vác nặng làm cho cột sống cổ bị biến đổi, cong lệch vẹo . Khi cột sống biến đổi sẽ làm cho đĩa đệm bị chèn ép trở lên phồng, xẹp đĩa đệm lâu dần là thoát vị đĩa đệm

_Do làm việc sai tư thế dù chỉ một lần cũng thoát vị cổ. Đau chói 1 cái ở cột sống, nhưng cơn đau mất đi vào hôm sau, thi thoảng cột sống thấy khó chịu nhưng đến một thời điểm nào đó cơn đau cột sống mạnh và không thấy tự đỡ, bạn đi chụp cộng hưởng từ thì phát hiện mình đã bị thoát vị đĩa đệm cổ

_Do sang chấn cột sống vì tai nạn giao thông hoặc chấn thương do thể thao làm cột sống xô lệch, thoát vị đĩa đệm

2> Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Cấu tạo cột sống lưng
Lưng gồm 12 đốt sống ngực từ D1 đến đốt sống D12, có xương sườn bảo vệ tạo thành lồng ngực
5 đốt sống thắt lưng từ L1 đến L5

5 đốt sống thắt lưng rất to và khỏe nhưng vì nó chịu lực nhiều nhất, và không có xương sường bảo vệ nên bị thoát vị đĩa đệm cột sống ở khu vực này
Giữa các đốt sống thắt lưng có các đĩa đệm dai chắc đàn hồi tốt, nhưng khi có lực tác động mạnh đột ngột, hoặc do tuổi cao, các bao xơ đĩa đệm bị già hóa trở nên xơ cứng vỡ ra gây thoát vị đĩa đệm
Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
_Do thoái hóa bao xơ đĩa đệm cột sống do tuổi tác
_Do vận động làm việc, khênh vác vật nặng quá, khênh sai tư thế
_ Do yếu tố di truyền
_Do bệnh gan thận nội tạng làm ảnh hưởng tới xương khớp, đĩa đệm cột sống
Điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
- Điều trị bằng tây y
_Tiêm màng cứng
_ Phẫu thuật lấy nhân nhày đĩa đệm
_Phẫu thuật thay đĩa đệm nhân tạo khi có biểu hiện rối loạn cơ tròn, đại tiểu tiện không tự chủ
_Uống thuốc giảm đau tiêu viêm, giãn cơ có chữa corticoid
Điều trị bằng đông y
_Kéo dãn cột sống , vật lý trị liêu làm mềm cơ, giải phóng sự dính cứng cột sống gây chèn ép đĩa đệm
_Sóng siêu âm cơ, giãn cơ
_Chiếu đèn hồng ngoại
_Điều trị bằng sóng xung kích
_Dùng thuốc nam, thuốc bắc
Nếu tất cả các phương pháp trên bạn đã thử mà chưa có hiệu quả, cơn đau thoát vị đang làm bạn khó chịu vô cùng hãy liên hệ với chúng tôi
Điều trị thoát vị đĩa đệm bằng Phương pháp nắn chỉnh cột sống gia truyền
_Thầy thuốc dùng phần mềm đầu ngón tay tác động vào các đốt sống cong lệch vẹo, các đốt sống lồi lõm của bệnh nhân để cơ thể tự điều chỉnh. Khi các đốt sống lồi lõm lệch được khôi phục thì đĩa đệm sẽ không bị chèn ép mạnh, nhân nhày đĩa đệm không lòi ra chèn ép vào dây thần kinh và tủy sống nữa là hết đau, khỏi bệnh
Thoát vị đĩa đệm có nguy hiểm không?
Khi các rễ thần kinh nối liền với các cơ quan khác bị tổn thương do đĩa đệm chèn ép, người bệnh có thể cảm thấy đau nhức, lâu ngày gây khó cử động cổ, tay, chân, thậm chí có thể dẫn đến tàn phế vĩnh viễn.
Trường hợp khối đĩa đệm bị trượt và chèn lên dây thần kinh cánh tay, người bệnh không thể nhấc nổi cánh tay, khó gập duỗi, có thể tê bì hoặc mất cảm giác, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động lao động và sinh hoạt hàng ngày. Khi đĩa đệm chèn ép tủy cổ có thể gây tê liệt và tàn phế. Hoặc khi các dây thần kinh vùng thắt lưng bị chèn ép sẽ dẫn đến đại, tiểu tiện không tự chủ, các chi teo dần, mất khả năng đi lại.
Cam kết trong điều trị bệnh cột sống, thoát vị đĩa đệm với chuyên gia nắn chỉnh cột sống gia truyền_ Y sĩ Nguyễn Lịch (Tỷ lệ thành công trên 90%)
1> Cắt cơn đau xương khớp, thoát vị đĩa đệm cấp dữ dội , đã tiêm giảm đau không đỡ chỉ trong 1 đến 4 lần chữa
2> Tổng chi phí điều trị thấp, đa số (60 % số bệnh nhân) sẽ ổn định và kết thúc trị bệnh trong 9 ngày, chỉ 20 % bệnh nhân quá nặng mới điều trị 14 đến 18 ngày
3>Chữa đỡ sau 1 đến 4 lần nắn chỉnh vào cột sống mà không tiêm, không châm, không uống, không kéo bẻ
4> Nhận bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nặng đã đi nhiều nơi không đỡ, có chỉ định mổ
5> Đỡ , khỏi được lâu dài do đã nắn chỉnh cân bằng các đốt sống cong lệch vẹo về cân bằng chứ không chữa giãn cơ.
Mọi chi tiết xin liên hệ
Cơ sở 1 : Tại HN số nhà 12 ngõ 129 Nguyễn Xiển, Quận Thanh Xuân HN
Cơ Sở 2 : Tại Nam Định : Tổ dân phố Bắc Hòa, TT Cát Thành, Huyện Trực Ninh, Tỉnh Nam Định
ĐT / Zalo/Facebook 0968.903.782
Làm việc theo lịch đặt