Ý dĩ chữa bệnh đau lưng thoát vị đĩa đệm

Tác dụng của hạt ý dĩ trong nền y học cổ đại

Trong y học cổ truyền, hạt ý dĩ được ghi chép có tính hàn giúp cơ thể thanh nhiệt bồi bổ tỳ phế. Vì vậy đây là nguồn lương thực giàu dinh dưỡng cũng đồng thời là vị thuốc trân quý. Ngoài bổ cơ thể thì hạt ý dĩ khá lành tính nên được khuyến khích dùng cho trẻ nhỏ. Phụ nữ sau sinh muốn nâng cao chất lượng cùng số lượng sữa cũng có thể dùng hạt ý dĩ. Thêm vào đó một số khó khăn nhu khí hưrối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ sẽ được ổn định khi dùng hạt ý dĩ.

Trong một số tài liệu khác nhắc đến hạt bo bo thì có thể hiểu đó chính là tên gọi khác của hạt ý dĩ. Hạt này còn được dùng chữa các bệnh tiêu hóa , phong thấp kéo dài, sốt cao hay viêm khớp.đau nhức cột sống, thoát vị đĩa đệm Ngoài ra có một số sách cũ đã ghi lại công dụng giảm cân của hạt này. Cũng có một vài kết quả cho rằng dùng hạt ý dĩ sẽ điều trị được bệnh toxoplasma do ký sinh trùng gây ra.

Ý dĩ vị thuốc chữa bệnh đau cột sống , chữa thoát vị đĩa đệm

Tác dụng của hạt ý dĩ được y học hiện đại làm rõ

Trong nền y học hiện đại, các nhà nghiên cứu đã không ngừng tìm hiểu cũng như đưa ra các dẫn chứng để thuyết phục hơn. Đồng thời giúp mọi người hiểu rõ hạt ý dĩ có tác dụng gì. Dựa và các chỉ số phân tích thì 65% thành phần là hydratcacbon; 13,7 % là protein cùng các acid amin. Phần còn lại chính là tinh bột và chất béo. Đối với rễ cây ý dĩ tỷ lệ có chút thay đổi thành 52% tinh bột, 17,6 % protein và 7,2% là chất béo.

Sau khi phân tích thành phần cấu tạo dinh dưỡng các nhà nghiên cứu đã đưa ra một số tác dụng của hạt ý dĩ như tốt cho hệ hô hấp, ức chế khối u hay tế bào ung thư, chữa bệnh cột sống, thoát vị đĩa đệm ngăn cản vi khuẩn và ký sinh trùng phát triển. Trong hạt ý dĩ hàm lượng chất xơ dồi dào nên rất để ổn định chỉ số cholesterol và hàm lượng chất béo trong cơ thể.

hạt ý dĩ giàu chất dinh dưỡng, chữa bệnh thoát vị đĩa đệm, nhức xương khớp

Đặc điểm sinh thái

Mô tả

Cây ý dĩ lã loại cây thân thảo sống hàng năm, có chiều cao khoảng 1 – 1,5m. Thân cây nhẵn bóng, có vạch dọc. Lá cây ý dĩ có hình mác dài cỡ 10 -40cm, rộng chừng 1,5 -3cm, các gân lá song song nổi rõ, gân ở giữa to.

Hoa ý dĩ đơn tính cùng gốc và mọc ở kẽ lá. Hoa đực sẽ mọc phía trên, gồm 3 nhị, hoa các mọc ở phía dưới. Quả ý dĩ có một màng cứng bao bọc.

Hạt ý dĩ có hình như quả trứng dài tầm 5mm – 8mm, đường kính 2mm – 5mm. Mặt ngoài của hạt ý dĩ có màu trắng hoặc trắng ngà, mặt trong có rãnh hình máng sâu, ở mỗi đầu rãnh có một chấm hình nâu đen. Hạt ý dĩ rất cứng, không mùi, có vị ngọt và thơm nhẹ.

Phân bố

Cây ý dĩ có nguồn gốc từ Đông Á và bán đảo Malaysia. Trên thế giới, cây ý dĩ có nhiều nhất ở Trung Quốc.

Ở Việt Nam, cây ý dĩ mọc hoang ở khắp nơi ẩm, mát như bờ suối ở những khu vực miền núi. Hiện nay, ý dĩ được trồng nhiều ở khu vực Nghệ An, Thanh Hóa, Lai Châu, Sông Bé, Tây Nguyên.

3/ Bộ phận dùng, thu hái, chế biến và bảo quản

Bộ phận sử dụng: hạt của quả ý dĩ chín.

Thu hái: Ý dĩ được thu hoạch vào khoảng tháng 8 – 10. Thu hoạch bằng cách cắt cả cây ý dĩ đem đi phơi khô, sau đó đập cho rụng hạt và bỏ vỏ ngoài, chỉ lấy hạt bên trong.

Chế biến: Ý dĩ có thể dùng sống hoặc sao với cám.

Cách sao ý dĩ với cám: cho 1 kg cám vào chảo đun đến khi có khói bốc lên thì cho 10kg ý dĩ vào chảo. Sau đó đảo đều tay đến khi chuyển sang màu vàng. Đổ cám và ý dĩ ra bên ngoài, để nguội sau đó sàn loại bỏ cám, để lại ý dĩ.

Bảo quản: ý dĩ nên được bảo quản cẩn thận để nơi khô ráo, thoáng mát để tránh tình trạng bị mốc mọt.

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai.


*